Xin chào bác sĩ, sắp tới em dự định sinh tại Bệnh viện. Bác sĩ cho em hỏi Bệnh viện có áp dụng phương pháp da kề da và kẹp dây rốn chậm ngay sau sinh không? (25/05/2024)
Trả lời:
Xin chào bác sĩ, sắp tới em dự định sinh tại Bệnh viện. Bác sĩ cho em hỏi Bệnh viện có áp dụng phương pháp da kề da và kẹp dây rốn chậm ngay sau sinh không?
Bác sĩ cho em hỏi em sắp sinh em bé và có mắc virus Viêm gan B. Ở Bệnh viện có huyết thanh viêm gan B cho trẻ sau sinh không ạ?... (10/03/2024)
Trả lời:
Chào bạn, tại Bệnh viện, tất cả trẻ sinh ra đều được tiêm phòng vắc xin viêm gan B. Đặc biệt với trẻ có mẹ mắc viêm gan B thể hoạt động (thể phát triển) hay thể không hoạt động cũng sẽ được tư vấn tiêm phòng 2 mũi: Vắc xin viêm gan B (miễn phí) và kháng huyết thanh viêm gan B...
Bác sĩ cho cháu hỏi khi đi sinh cần mang theo những gì cho mẹ và bé khi vào phòng mổ ạ? Khi bé được sinh ra thì kẹp rốn rồi có phải mua băng rốn nữa không? Và có phải mua sữa non không hay bệnh viện sẽ cấp?... (05/03/2024)
Trả lời:
Chào bạn! Xin thông tin lại với bạn như sau: Khi vào phòng mổ, bạn chuẩn bị cho bé khăn/chăn ủ, tã quấn, tã dán sơ sinh, lót phân su, mũ thóp, áo, bao chân tay; Và bỉm cho mẹ ( khoảng 2-3 miếng). Trước khi vào phòng mổ gia đình sẽ được nhân viên y tế hướng dẫn cụ thể những đồ cần chuẩn bị cho mẹ và bé bạn nhé...
Cho em hỏi em bị tắc tia sữa 3 hôm rồi đi thông tia sữa có nhanh không? Em sinh được 3 tháng rồi và bị tắc sữa đã 3 ngày. (16/12/2023)
Trả lời:
Chào bạn. Tuỳ từng trường hợp các bác sĩ có thể tư vấn bạn làm siêu âm xem có khối áp xe không. Nếu có bạn sẽ được tư vấn điều trị khối áp xe. Nếu không có khối áp xe, bạn sẽ được tư vấn điều trị tắc tia sữa bằng phương pháp Y học cổ truyền, cụ thể là áp dụng phương pháp châm cứu bạn nhé...
Xin chào bác sĩ! Tôi muốn cắt bao quy đầu nên muốn hỏi quy trình và phòng nào của bệnh viện có thể khám và thực hiện phẫu thuật cho tôi? (03/08/2024)
Trả lời:
Chào bạn! Hẹp bao quy đầu có thể gặp ở mọi lứa tuổi, từ trẻ nhỏ tới người lớn. Khi bị hẹp bao quy đầu, bạn nên đến phòng khám Ngoại thận, tiết niệu- Nam học để bác sĩ khám và tư vấn cụ thể cho bạn...
THỐNG KÊ TRUY CẬP
  • Số người online: 41
  • Tổng truy cập: 23.405.540
Những lưu ý khi chăm sóc người bệnh nặng ăn qua sonde dạ dày tại nhà
Cập nhật: 28/05/2021
Lượt xem: 52.327
Cho người bệnh ăn qua sonde dạ dày là một kỹ thuật đưa thức ăn qua ống sonde dạ dày nhằm mục đích nuôi dưỡng cơ thể. Đối với hình thức đặt sonde dạ dày, người bệnh sẽ được đưa ống thông bằng nhựa hoặc cao su qua đường tiêu hóa đến dạ dày.

Những đối tượng cần đặt sonde:

  • Người bệnh bị hôn mê do chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, viêm não…
  • Người bệnh khó nuốt do liệt dây thần kinh vùng mặt.
  • Người bệnh gãy xương hàm không thể nhai, nuốt.
  • Người bệnh bị ung thư lưỡi, ung thư thực quản.
  • Người bệnh bị suy kiệt cơ thể ăn quá ít không đủ duy trì sức khỏe.
Thông thường việc đặt sonde dạ dày được thực hiện tại cơ sở y tế do nhân viên y tế thực hiện. Tuy nhiên trong những trường hợp người bệnh được điều trị tại nhà cần duy trì sonde dạ dày nuôi dưỡng, người chăm sóc cần phải nắm được các kiến thức về chăm sóc và nuôi dưỡng qua sonde dạ dày.


Điều dưỡng đang cho người bệnh ăn qua Sonde

Cách chăm sóc cho người bệnh sonde dạ dày tại nhà:

Khi chăm sóc cho người bệnh sonde dạ dày nuôi dưỡng tại nhà, cần lưu ý để người bệnh nằm đầu cao khoảng 30-45 độ, tránh nằm đầu thấp dễ gây sặc.

 Người chăm sóc phải chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: khăn sạch, bơm cho ăn,  đồ ăn có thể là 300ml-400ml/1 bữa súp sữa, các loại quả, thức ăn khác đã được xay nhuyễn, mịn không vón cục tránh trường hợp gây tắc sonde.
- Kiểm tra ống thông đã tới dạ dày bằng cách :
+ Cách 1: Dùng bơm hút nếu thấy dịch chảy ra là ống thông đã vào dạ dày
+ Cách 2: Dùng bơm tiêm bơm 1 lượng không khí vào ống thông đồng thời đặt tay lên vùng thượng vị nghe thấy tiếng ục ục là ống thông đã vào tới dạ dày

Cách tiến hành bơm thức ăn qua sonde dạ dày:
 + Vệ sinh tay, trải khăn dưới cằm
 + Hút thức ăn vào bơm, nắp vào đầu ống sonde
+  Bơm từ từ thức ăn vào dạ dày
+ Sau khi cho ăn xong cần làm sạch ống thức ăn, tuyệt đối không để thức ăn thừa trên ống sẽ bị lên men gây nấm. Nên thay ống sonde theo định kỳ 1 tuần/ lần, khi thấy bẩn hoặc bị nghẹt.
+ Đóng nắp, cố định lại ống sonde.
          Khi gặp trường hợp tắc, tuột ống sonde dạ dày, tiêu chảyhãy đưa người bệnh đến ngay cơ sở y tế gần nhất hoặc báo cho bác sĩ, điều dưỡng chăm sóc để xử lý kịp thời. Tuyệt đối không tự ý đặt hoặc thay ống sonde cho người bệnh vì có thể gây nguy hiểm cho người bệnh.


Các bài viết khác
Cẩn trọng với chửa tại vết mổ cũ(14 lượt xem)Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí: Nhiều tập thể, cá nhân đón nhận bằng khen của UBND tỉnh Quảng Ninh(15 lượt xem)Cứu sống người bệnh cao tuổi tắc động mạch phổi cấp biến chứng ngừng tuần hoàn (19 lượt xem)Nội soi cắt ruột thừa giữ an toàn cho thai phụ 25 tuần(21 lượt xem)Tổ chức Đo huyết áp và tư vấn miễn phí cho người dân, Hưởng ứng ngày Thế giới phòng, chống tăng huyết áp năm 2025(39 lượt xem)Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí làm việc với Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và chuyên gia Nhật Bản(33 lượt xem)Thư mời chào giá ngày 16/5/2025 v/v tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu Mua sắm dây truyền quang sử dụng cho hệ thống tán sỏi qua da bằng tia Laser năm 2025(11 lượt xem)Đi khám bệnh do thiếu máu, người phụ nữ bất ngờ phát hiện ung thư(60 lượt xem)Đoàn công tác Đơn vị nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford và Tổ chức FHI 360 làm việc tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí(35 lượt xem)Thư mời chào giá ngày 14/5/2025 đơn vị cung cấp vật tư phục vụ công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy lọc máu liên tục của khoa Hồi sức tích cực nội(36 lượt xem)Thực hiện thành công ca ghép thận thứ 3: Khẳng định năng lực làm chủ kỹ thuật chuyên sâu tại tuyến tỉnh(57 lượt xem)Thận trọng với rắn và các động vật có nọc độc cắn(50 lượt xem)“Điều dưỡng của chúng ta. Tương lai của chúng ta. Hãy quan tâm đến điều dưỡng để đẩy mạnh nền kinh tế”(59 lượt xem)Tận tâm với người bệnh(48 lượt xem)Lịch khám bệnh theo yêu cầu - Khoa Khám bệnh ( 12/5 - 17/5/2025 )(48 lượt xem)Công đoàn Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí ghi dấu ấn tại Ngày hội Văn hóa Thể thao CNVCLĐ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII(45 lượt xem)Sáng thứ 6 – Cùng nhau học tập và cải tiến vì người bệnh(37 lượt xem)Hơn 600 sinh viên kết thúc khóa thực tập tốt nghiệp tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí(66 lượt xem)Cứu sống người phụ nữ bị sốc do chửa ngoài tử cung đã vỡ(50 lượt xem)Nguy cơ hạ đường huyết do chọn và sử dụng bơm tiêm Insulin sai cách ở bệnh nhân đái tháo đường(50 lượt xem)Lịch khám bệnh theo yêu cầu - Khoa Khám bệnh ( 05/5 - 10/5/2025 )(55 lượt xem)Thư mời chào giá ngày 5/5/2025 v/v tham khảo, xây dựng giá gói thầu, làm cơ sở tổ chức lựa chọn nhà thầu cho gói thầu Mua sắm lưu lượng kế Oxy kèm bình làm ẩm cho khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức năm 2025(10 lượt xem)Cấy chỉ - phương pháp chữa bệnh an toàn, Mang lại hiệu quả cao(83 lượt xem)Hội thảo “Cập nhật chỉ định và kỹ thuật đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn” Nâng cao chất lượng điều trị bệnh lý rối loạn nhịp chậm(66 lượt xem)Bệnh viện trực 24/24h, đảm bảo cấp cứu người bệnh trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5(53 lượt xem)Thông tin thường trực cấp cứu, vận chuyển cấp cứu 24/7 từ 30/4 - 04/5/2025(73 lượt xem)Tăng cường đào tạo nhận diện và phân tích sự cố y khoa Hướng tới môi trường khám chữa bệnh an toàn, chất lượng(58 lượt xem)
BỆNH VIỆN VIỆT NAM-THỤY ĐIỂN
UÔNG BÍ
 Địa chỉ: Đường Tuệ Tĩnh, Phường Thanh Sơn, Thành phố Uông Bí, Quảng Ninh
 Điện thoại: 02033.854038​​​​​​​
 Fax: 02033.854190​​​​​​​
 Email: bvub.qn@gmail.com​​​​​​​
 Website: www.vsh.org.vn
 
Cơ quan chủ quản: UBND tỉnh Quảng Ninh
Bản quyền thuộc về Vsh.org.vn Giấy phép số 186/GPTTĐT-STTTT ngày 24/10/2024 của Sở Thông tin & Truyền thông
Thiết kế website    SEO -  Tất Thành
BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐI
MẠNG XÃ HỘI
FANPAGE FACEBOOK