wisswatches bonniewatches cheapchinajerseysfree nikenflcheapjerseyschina wholesalechinajerseysfreeshipping cheapjordans1 cheaprealyeezysshoesforsale chinajerseysatwholesale yeezyforcheap watchesbin cheap-airjordans
Bác sĩ cho cháu hỏi khi đi sinh cần mang theo những gì cho mẹ và bé khi vào phòng mổ ạ? Khi bé được sinh ra thì kẹp rốn rồi có phải mua băng rốn nữa không? Và có phải mua sữa non không hay bệnh viện sẽ cấp?... (05/03/2024)
Trả lời:
Chào bạn! Xin thông tin lại với bạn như sau: Khi vào phòng mổ, bạn chuẩn bị cho bé khăn/chăn ủ, tã quấn, tã dán sơ sinh, lót phân su, mũ thóp, áo, bao chân tay; Và bỉm cho mẹ ( khoảng 2-3 miếng). Trước khi vào phòng mổ gia đình sẽ được nhân viên y tế hướng dẫn cụ thể những đồ cần chuẩn bị cho mẹ và bé bạn nhé...
Xin chào bác sĩ, sắp tới em dự định sinh tại Bệnh viện. Bác sĩ cho em hỏi Bệnh viện có áp dụng phương pháp da kề da và kẹp dây rốn chậm ngay sau sinh không? (25/05/2022)
Trả lời:
Xin chào bác sĩ, sắp tới em dự định sinh tại Bệnh viện. Bác sĩ cho em hỏi Bệnh viện có áp dụng phương pháp da kề da và kẹp dây rốn chậm ngay sau sinh không?
Bác sĩ cho em hỏi em sắp sinh em bé và có mắc virus Viêm gan B. Ở Bệnh viện có huyết thanh viêm gan B cho trẻ sau sinh không ạ?... (10/03/2022)
Trả lời:
Chào bạn, tại Bệnh viện, tất cả trẻ sinh ra đều được tiêm phòng vắc xin viêm gan B. Đặc biệt với trẻ có mẹ mắc viêm gan B thể hoạt động (thể phát triển) hay thể không hoạt động cũng sẽ được tư vấn tiêm phòng 2 mũi: Vắc xin viêm gan B (miễn phí) và kháng huyết thanh viêm gan B...
Cho em hỏi em bị tắc tia sữa 3 hôm rồi đi thông tia sữa có nhanh không? Em sinh được 3 tháng rồi và bị tắc sữa đã 3 ngày. (16/12/2020)
Trả lời:
Chào bạn. Tuỳ từng trường hợp các bác sĩ có thể tư vấn bạn làm siêu âm xem có khối áp xe không. Nếu có bạn sẽ được tư vấn điều trị khối áp xe. Nếu không có khối áp xe, bạn sẽ được tư vấn điều trị tắc tia sữa bằng phương pháp Y học cổ truyền, cụ thể là áp dụng phương pháp châm cứu bạn nhé...
Xin chào bác sĩ! Tôi muốn cắt bao quy đầu nên muốn hỏi quy trình và phòng nào của bệnh viện có thể khám và thực hiện phẫu thuật cho tôi? (03/08/2022)
Trả lời:
Chào bạn! Hẹp bao quy đầu có thể gặp ở mọi lứa tuổi, từ trẻ nhỏ tới người lớn. Khi bị hẹp bao quy đầu, bạn nên đến phòng khám Ngoại thận, tiết niệu- Nam học để bác sĩ khám và tư vấn cụ thể cho bạn...
THỐNG KÊ TRUY CẬP
  • Số người online: 44
  • Tổng truy cập: 17.101.144
Cấp cứu cho người bệnh bị sốc phản vệ ngừng tuần hoàn do ong đốt
Cập nhật: 22/06/2021
Lượt xem: 3.374
Vừa qua, Khoa Cấp cứu bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí đã tiếp nhận một người bệnh bị phản vệ độ 4, ngừng tuần hoàn do bị ong đốt.

Người bệnh là Đào Duy Thụy 77 tuổi trú tại Dốc Đỏ 1 – Phương Đông – Uông Bí nhập viện trong tình trạng bất tỉnh, da tím tái, mất hết các phản xạ, mạch, huyết áp không đo được. Theo người nhà cho biết trước đó người bệnh có cắt tỉa cây cảnh tại vườn nhà. Do cây cối um tùm vô tình chạm phải tổ ong vàng và bị đốt nhưng không rõ bị đốt với số lượng bao nhiêu. Sau đó thấy người bệnh tím tái, khó thở người nhà vội vàng đưa đến viện cấp cứu.

Người bệnh được chẩn đoán sốc phản vệ độ 4, ngừng tuần hoàn do ong đốt. Các bác sĩ đã ngay lập tức tiến hành cấp cứu ngừng tuần hoàn, đặt nội khí quản cho người bệnh và xử trí theo phác đồ xử trí phản vệ.
Sau khoảng 20 phút nỗ lực cấp cứu, người bệnh đã có nhịp tự thở và đã được chuyển khoa Hồi sức tích cực nội để điều trị. Sau thời gian điều trị, hiện tại sức khỏe người bệnh đã ổn định, tỉnh táo và được xuất viện.
Các bác sĩ bệnh viện khuyến cáo người dân nếu bị ong đốt nhiều hoặc chỉ 1 vài con hoặc bị đốt ở các vị trí như đầu, mặt, cổ: bị dị ứng với nọc ong, bị sốc hoặc bị nhiễm độc… có thể nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy bên cạnh việc phòng ngừa chúng ta cần biết cách xử trí đúng cách khi bị ong đốt để xử lý kịp thời những dấu hiệu nguy hiểm.


Hiện sức khỏe người bệnh Thụy đã ổn định
Các bước xử trí khi bị ong đốt như sau:
- Nhanh chóng ra khỏi khu vực có ong.
- Lấy vòi chích của ong ra bằng cách khều nhẹ hoặc dùng nhíp lấy ra vì hầu hết sau khi đốt, ong đều để lại vòi chích và túi nọc ở vết đốt trên da. Tránh nặn ép bằng tay vì có thể làm nọc độc lan ra.
- Rửa sạch vùng da bị đốt bằng xà phòng và nước ấm. Bôi dung dịch sát trùng như Povidine 10% hoặc cồn 70 độ lên vết đốt mỗi ngày 2 lần.
- Uống nhiều nước để loại thải độc tố.
- Chườm lạnh lên vết đốt để giảm đau và giảm sưng.
- Sau khi xử trí như trên người bị ong đốt cần được chăm sóc và theo dõi cẩn thận và đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để kiểm tra lại.

- Trường hợp bị phản vệ mức độ nặng (bất tỉnh, thở chậm hoặc ngừng thở, ngừng tim) cần được cấp cứu hô hấp tuần hoàn tại chỗ và gọi hỗ trợ cấp cứu số ĐT: 02036.501.132 để được giúp đỡ.


Các bài viết khác
Cứu sống người bệnh nhồi máu cơ tim tối cấp có biến chứng ngừng tuần hoàn(128 lượt xem)Thành công từ việc phối hợp liên chuyên khoa điều trị cho những trường hợp có nhiều bệnh lý phức tạp(65 lượt xem)Cứu sống sản phụ bị thiếu máu, giảm tiểu cầu nguy kịch(85 lượt xem)Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi thư chúc mừng đội ngũ Y tế đã xác lập 3 kỷ lục ghép tạng trong 48 giờ(29 lượt xem)Nối thành công bàn chân gần đứt rời cho người bệnh(152 lượt xem)Sinh hoạt khoa học: “Chăm sóc người bệnh sau gây mê, gây tê”(61 lượt xem)Thư mời chào giá hóa chất diệt chuột ngày 10/4/2024(68 lượt xem)Lần đầu tiên Việt Nam chia tách thành công gan người(82 lượt xem)Cột mốc quan trọng cho ngành ghép tạng Việt Nam(66 lượt xem)Phối hợp cùng các đơn vị trên địa bàn đảm bảo an toàn y tế cho du khách đến tham quan danh thắng Yên Tử(102 lượt xem)Đến thời điểm hiện tại, Quảng Ninh là địa phương đầu tiên có cơ sở y tế tuyến tỉnh tổ chức triển khai lấy tạng ngay tại đơn vị(57 lượt xem)Yêu cầu báo giá số 10/2024/HCQT mua vật tư tiêu hao dùng cho kiểm soát nhiễm khuẩn(83 lượt xem)Đảm bảo chất lượng mô hình chăm sóc người bệnh toàn diện theo đội(64 lượt xem)Lần đầu tiên lấy tạng ngay tại tuyến tỉnh từ người cho chết não, cứu sống nhiều bệnh nhân nặng(61 lượt xem)Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vinh dự nhận bằng khen của UBND tỉnh Quảng Ninh trong công tác cải cách hành chính(53 lượt xem) Bé trai phải nhập viện do kẹp gót chân vào nan xe đạp(155 lượt xem)Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi túi mật ở trẻ em(179 lượt xem)Gắp dị vật trong khí quản thành công cho những trường hợp phức tạp(208 lượt xem)Người đàn ông phản vệ độ III sau khi tự uống thuốc đau xương khớp(158 lượt xem)Đoàn kiểm tra chất lượng Sở Y tế đánh giá tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí(162 lượt xem)Đái tháo đường thai kỳ - Không thể xem thường(134 lượt xem)Thư mời thẩm định giá vật tư y tế số 34/VTTBYT-2024(28 lượt xem)Yêu cầu báo giá số 05/2024/HCQT mua bình khí EO(63 lượt xem)Tiếp nhận nhiều trường hợp nhập viện do chó cắn(177 lượt xem)Phẫu thuật nội soi “một lỗ” điều trị thoát vị bẹn ở trẻ - Xâm lấn tối thiểu, an toàn tối đa(184 lượt xem)Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí: Trao bệnh nhân sức khỏe và niềm tin(89 lượt xem)Yêu cầu báo giá số 22.2/VT-TBYT mua sáp parafil(54 lượt xem)
Bệnh viện việt nam - Thụy điển uông bí
  • Địa chỉ: Đường Tuệ Tĩnh, Phường Thanh Sơn, Thành phố Uông Bí, Quảng Ninh
  • Điện thoại: 02033.854038
  • Fax: 02033.854190
  • Website: www.vsh.org.vn
Bản quyền thuộc về Vsh.org.vn
Thiết kế website    SEO -  Tất Thành
BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐI
MẠNG XÃ HỘI
FANPAGE FACEBOOK